Thứ Năm, 20 tháng 2, 2020

TỪ ĐIỂN ĐẦU TIÊN CỦA TIẾNG VIÊT LÀ CUỐN THUYẾT VĂN GIẢI TỰ

                                                        Lê Duy Dân


   
1.Lời nói đầu

Khoa học hiện đại chỉ ra rằng: Bằng chứng phân tử và di truyền học cho thấy người Việt có sự đa dạng di truyền lớn nhất trong số cư dân ĐNÁ và Đông Á, chứng tỏ họ thuộc về nhóm cư dân lâu đời nhất trên vùng đất rộng lớn này. Bởi vậy tiếng Việt có thể là một trong những ngôn ngữ cổ nhất phía Đông lục địa Á-Âu, khi còn giữ được những vang vọng mơ hồ của tiếng nói chung của cả loài người từ 50.000 năm trước. Cụ thể nhất những từ chung là những từ chỉ con số và chỉ các bộ phận cơ thể đều là những từ cùng tơi với từ Mẹ của tiếng Việt: Mắt, Mi , Mày, Má, Mũi, Môi, Mồm, mỗi cơ quan đó đều như một Mắt xích tạo nên cái Mặt (vì nhiều Mắt thì dùng từ lặp Mắt Mắt nghĩa là nhiều mắt, mà lướt từ lặp thì là “Mắt Mắt” = Mặt, 1+1=0, là đúng qui tắc cộng số học nhị phân trong biến thanh điệu, ba dấu “không”, “ngã”, “nặng” thuộc Âm = 0, ba dấu “sắc”, “hỏi”, “huyền” thuộc Dương=1. Mà qui tắc cộng số học nhị phân là: 1+1=0, 0+0=1, 0+1=1, 1+0=1). Còn con số đầu tiên trong tiếng Việt là hai con số của hệ nhị phân là con số Mô = 0 và con số Một = 1 (cùng có chung tơi “M-“). Từ Mặt với khái niệm chỉ cái mặt lại còn được chuyển chú để chỉ khái niệm bề mặt, cái bọc ngoài như Nôi Khái Niệm (NKN) sau: Mặt = Màng = Nang (tiếng Thái) = =Nạ (tiếng Lào) = Ná (tiếng Tày) = Da = Diện = Giầy = Giấy = Dó =Mo = Vỏ = Ví = Bì = Bao = Bào = Bọc = Bị = Bàng =     Màng = Mặt. Từ Mặt lại được chuyển chú sang khái niệm chỉ mặt phẳng, rồi theo Dịch lý “ nhất nguyên sinh nhị nguyên” một tiếng “Mặt” sẽ nở ra những từ hai tiếng dính nhau (từ dính): MặtàMênh-Mông (chỉ mặt phẳng rộng), Mặtà Manh-Mún (chỉ mặt phăng hẹp), Mặtà Mịn-Màng (chỉ mặt phẳng nhẵn), Mặtà Mấp-Mô (chỉ mặt phẳng nhám).

Mọi ngôn từ tức mọi khái niệm đều do “Một Nôi” =  Mỗi sinh ra, Cái Nôi ấy gọi là nôi khái niệm (NKN). Những từ gốc tơi M này đều có viết bằng chữ nho và được Hán ngữ sử dụng nguyên nghĩa với phát âm của Hán ngữ trong ngoặc vuông: Mẹ viết bằng chữ Mẫu [ Mu ], Mỗi viết bằng chữ Mỗi [ Mei ] , Mô viết bằng chữ Vô [ Mei ], Một viết bằng chữ Mộc [ Mu ], Mắt viết bằng chữ Mục [ Mu ], Mặt viết bằng chữ Diện [ Mian ]. Những từ cổ gốc Việt có tơi M đã chuyển thành V như: Mần à Việc à Vụ (người Nhật lại đọc chữ Vụ là Mu, do lướt như người Việt: “Mân là Vụ” = Mu), Mùa à Vụ; Mùi àVị (người Nhật lại đọc chữ Vị là Mi , do lướt “Mùi là Vị” = Mi), Muôn à Vạn (người Nhật lại đọc chữ Vạn là Man , do lướt “Muôn là Vạn”= Man), Múa à (người Nhật lại đọc chữ Vũ là Mu , do lướt “Múa là Vũ” = Mu) Ví dụ: <Thuyết văn giải tự> hướng dẫn đọc chữ Vô là Văn Phố thiết Vô,nhưng phải đọc  như âm cổ bằng tiếng Quảng Đông (Việt ngữ) là “Mảnh Phố” = Mô, như câu “Nam A DI Đà Phật ” thì viết là chữ Vô nhưng đọc là “Mô”; chữ Mỗi hướng dẫn đọc là Vũ Tội thiết Vỗi (?), phải đọc như âm cổ là ‘Múa Tội thiết Mỗi; chữ Mẫu hướng dẫn đọc là Mạc Hậu thiết Mẫu (tại sao Hán ngữ lại phát âm chữ Mẫu là “Mủ ” rõ ràng là sai với <TCGT> (!)

Từ vựng tiếng Việt cũng dẫn đến từ vựng tiếng Anh: Đất à Dust (bụi đất), Ướt à Water (nước), Nóng = Nực = Bức = Bốc = Sốc à South (phương nóng gần xích đạo = phương của quẻ Ly trong Dịch học =  phương La của cái <la bàn>), Lạnh = Canh = Cóng = Căm = =Nặm = “Nác Ướt” = Nước = Nậm = Nam à North (phương của quẻ Khảm tượng nước trong Dịch học =  phương Canh của cái la bàn, còn gọi là cái <la – canh> hay cái <kim chỉ Nam>), Ăn à Ern (tiếng Anh nghĩa là ăn tiền, kiếm tiền), Sỏi à Soil (thổ nhưỡng), Nói àVois (tiếng nói), Tiếng àTone (giọng) v. v.

2.Giao Chỉ là cái NÔI sinh ra Bách Việt

Theo sách giáo khoa phổ thông của Đài Loan thì ba thời đại HạàThươngàChu là của Hữu Hùng quốc. Hữu Hùng quốc chính là nước Văn Lang rộng lớn nằm ở xứ nóng là dân Quẻ Ly (phương Nam, màu Đỏ), lướt “Quẻ Ly” = Qủi, nên còn gọi là nước Xích Qủi (chữ Xích nghĩa là màu Đỏ, vùng Xích đạo, thờ mặt trời thể hiện trên mặt trống đồng). NKN: Hạ = Hẹ = Hè = Hà = Hỏa = Hỏ = Tỏ = =Đỏ = Rõ = Ló = Lả = La = Li = Lửa = Lóe = Lói = Chói =  Rọi = =Rực = Nực = Nắng = Nắng = Nóng = Hong = Hồng = Hạ = Hè = =Hà = Hỏa. Vân Hà 雲霞 nghĩa là Mây Sáng (chỉ cái cầu vồng), đền Vân Hà 雲霞 lại gọi lướt là “Vân ” = Và, nên dân vẫn gọi nó là đền Và (gần Sơn Tây, Hà Nội). Núi Yên Tử 烟紫 nghĩa là núi Khói Tím (luôn có mây che phủ như làn khó i, màu tím chỉ sự tĩnh lặng và xa xôi). Những tên đền và tên núi kể trên đều dùng từ ghép hàn lâm ( chữ Nho) nhưng đều ghép bằng ngữ pháp Việt. Không như từ ghép Công Ty 公司 là dùng chữ Nho của Việt mà lại ghép bằng ngữ pháp Hán, thuyết trước (chữ Công) đề sau (chữ Ty), ngược với ngữ pháp Việt. Ghép bằng ngữ pháp Việt thì phải gọi là Ty Công 公,gọi tắt thì gọi bằng cái đề là Ty, vd “làm ở Ty”, “đi lên Ty”. Khi ấy sẽ càng hiểu rõ chữ Nho là của người Việt: Ty là do lướt từ lặp “Tý Tý” = Ty, biến dấu thanh điệu là 1+1=0 , nhiều cổ đông mỗi người góp một Tý vốn thì thành một cái Ty. Công là do lướt “Của số Đông” = Công chứ không phải của một cá nhân nào.Bốn chữ Thiên Hạ Công Bằng (天下公平)có đúng 16 nét, nên người miềm Tây vẫn đếm một chục là 16, đúng như 16 lạng Ta là một cân Ta, nên “kẻ tám lạng” bằng đỉnh với “người nửa cân”. Bằng Đỉnh nói lái (phản thiết)  lại thành Bình Đằng. Nhưng các nhà từ điển VN thì lại cho rằng từ “bằng đỉnh” là từ thuần Việt còn từ “bình đẳng 平等” là tố gốc Hán (!).

Chữ Chu chỉ con Tru, còn đọc là Châu, Hán ngữ đọc là “Trâu” [zhou]. NKN: Tru (tiếng Nghệ) = Tlu (tiếng Mường) = Chu = Châu = =Trâu = Ngầu (tiếng Quảng Đông) = Ngưu = Sửu = Sỉu = =Níu (tiếng Quan thoại).Chữ Trâu là tượng hình Trâu gồm : = quynh- thật ra là hình vẽ 2 sừng Trâu 2 bên cong quặp xuống . Cổ văn vẽ cặp sừng dài hai bên và cái đuôi ở dưới, như dưới đây: chữ Châu (Chu) tượng hình con Trâu (Tru).

2.1. Dịch lý trong ngôn từ Việt:

Dịch lý được vận dụng thể hiện rõ cả trong cấu tạo của từ dân gian lẫn trong cấu tạo của chữ Nho là từ hàn lâm Việt. Chữ Nho kiểu “hội ý” thể hiện rất rõ sự vận dụng Dịch lý trong tạo chữ. Ví dụ:

Vận dụng âm dương, hai tố Âm và Dương  là khởi nguồn của Dịch lý, Chử Tửnghĩa là Con NKN: Con = Kô (tieng Nhat) = =Cu = Tu (tieng Tay) = Tử = Tý, Tý là tố đấu tiên của Chục Con = Thập Can). Chữ Tử có cấu tạo Dịch lý là: sự ra đời là 1 = Dương, sự kết thúc là 0 = Âm: Chữ Tử  gồm Một ( ) + Rồi(), mà đọc lướt xuôi thì là “MộtRồi” = Mối , và đọc lướt ngược thì là “Rồi Một” = Rọt. Thế là có được hai tiếng Mối Rọt (tiếng Nghệ An) , có nghĩa là Mối Ruột hay Núm Ruột , mà Núm Ruột có nghĩa là đứa Con, đứa con là đứa sinh ra từ U nó tức từ mẹ nó, “Từ U” = Tu (tiếng Tày). Tu= Tử = Tý = Kỳ = Cụ = =Cu = Con. Cấu tạo của chữ Tử là Nhất (xuất hiện hay ra đời) cho đến lúc Liễu (kết thúc).Nhất là từ hàn lâm, có gốc là từ dân gian Một: Một = Mỗi = Nhôi = Nhất (“để tôi giãi bày khúc nhôi” nghĩa là để tôi nói một đoạn). Liễu là từ hàn lâm có gốc là từ dân gian Rồi: Rồi = Lỗi = Liễu (“xin cáo lỗi” nghĩa là xin vắng mặt không tham dự sự kiện được, tức là Rồi = Khỏi = Không).

Chữ Tử khác, (chỉ cây Tử , mà Tử Lý 梓里 nghĩa là Quê Hương). Tại sao chữ Tửnó có nghĩa là quê hương thì phải phân tích nội dung Dịch lý của nó: Tử có cấu tạo gồm chữ Mộc ám chỉ ban đầu, vì Mộc là phương mặt trời mọc, và chữ Tân ám chỉ cuối cùng mặt trời lặn là phía Tây: Lặn = Là Là = Tà Tà = Tân = Tận = Tây = Tụt = Thụt = Thục = Tây Thục. Thế là có hàm nghĩa Quê Hương vì nó là nơi ta sinh ra rồi khi kết thúc lại về đó. Tân Mộc nói lái là Tộc Mân. Mân cũng là Việt. Tại sao hàn lâm lai  đọc là Tử? Vì quê hương chính là nơi Ta ở. NKN: Ở = Ư = U = Vu = Trú = =Ngụ . Ta Ở =  “Ta Ư ” = Tử. (Ta = Nhà = Giả = Ta = Tia 丿nối Đất  với Trời ). Chữ Mộc chỉ phương mặt trời Mọc là phương Đông biếu ý của chữ Đông là măt Trời + Mọc , nếu viết giản thể theo chữ của Trung Quốc thì chữ Đôngnày không biểu được ra ý mặt trời mọc, biếu ý của chữ Mọc là mầm cây đã nhô đầu lên khỏi vạch ngang chỉ mặt đất, dưới mặt đất là rễ cọc và  hai rễ chùm,.đây là kiểu chữ “chỉ sự”. Đông = Đầu, nơi ta ra đời. Tân chỉ phương Tây mặt trời lặn; Lặn = Là Là = Tà = Tụt = Tân = Tần = Tận = Tấn = Tet  =  Chết = Chín, là nơi “về chín suối”. Chữ Đông chỉ phương Trời   Mọc . Khi mọc thì cái đầu nó xông ra nên gọi là “Đầu Xông” = Đông. Những từ theo Dịch lý chỉ phương Đông làm thành nôi khái niệm: Đông = Tống = Sống = =Động = Đụng = Đùng = Đấm = Sấm = Chấn = Chạm = Đụng Chạm = Đùng Đùng = Sầm Sầm = Chấn Động = Sống Động. Một chữ Đông hay một chữ Môc viết trong câu thì khi đọc để hiểu ý cả câu phải đọc theo những cách khác nhau tùy theo ngữ cảnh của nó. Ví dụ tác giả bài hát ca ngợi Đảng Lao Động VN khi mới ra công khai  (năm 1951) chỉ lấy một chữ Mộc mà viết ra thành cả câu: “Vừng trời Đông ánh hồng tươi sáng bừng lên, đàn bồ câu trắng bay về trong nắng mới”. Mới hay có một vế đối cổ: “Chớ bảo văn chương là vô dụng, tới lầu son gác tía mới hay một chữ đáng ngàn vàng”. Có nghĩa là đến khi xã hội phát triển văn minh hiện đại rồi người ta mới hiểu được cái quí giá của vốn cổ văn hóa dân tộc.

Phương Khảm là phương Nước, tiếng Thái Lan gọi nước là “Nam”. Phương Ly là phương Lửa, ở dưới, gần xích đạo. Ngược lại ở trên là phương Lạnh, càng xa xích đạo càng lạnh. NKN: Lạnh = Canh = =Cóng = Căm = Khảm = Nam = Nậm = Nước = Ướt = Ét (tiếng Triều Châu). Lửa = Ly = Lả = La = Liệt = Việt = Nhiệt = Nhật (chỉ  xứ nóng, dân xứ nóng có totem là trống đồng có hình mặt trời ở giữa mặt trống, tức Giao Chỉ) . Chữ Giao Chỉ biểu ý rõ là ở giữa tâm mặt trời trên trống đồng là nơi các cánh tia nắng giao cắt nhau (chữ Giao), nơi đó là nóng nhất tức “Chói Tỷ” = =Chỉ (chữ Chỉ này). Về sau do cách “Giả tá” – mượn chữ đồng âm thay cho chữ cần biểu đạt (một trong 6 cách tạo chữ Nho mà Hứa Thận đã phê phán trong <Thuyết văn giải tự> là cách này làm cho người đọc hiểu sai nghĩa của từ đồng âm đáng có, ví dụ dùng chữ Trường là dài giả tá cho từ Trưởng là lớn thì khi đọc người đọc phải theo ngữ cảnh mà hiểu, “con Trưởng” là đứa con lớn nhất chứ không thể đọc là đứa “con dài” hay “con Trường ”), người ta đã dùng chữ Chỉ đồng âm (chữ Chỉ này là địa chỉ nghĩa là chỗ ở) hay chữ Chỉ đồng âm (chữ Chỉ này nghĩa là ngón chân cái, làm cho người đọc hiểu sai rằng người Giao Chỉ 交趾 là người có hai ngón chân cái dị dạng giao nhau). Cái kim La-Canh còn gọi là kim chỉ Nam (nó chỉ hướng của quẻ Khảm trong Dịch lý, là hướng trên xa xích đạo, ngược với hướng quẻ Ly là hướng dưới gần xích đạo). Chữ Nam là Cung Hạnh thiết Canh , và Hạnh Cungthiết Hùng , chỉ người phương Canh là tộc họ Hùng, còn gọi là người Nam. Màu ngũ hành của Khảm là màu Đen. Nôi khái niệm “Đen” là: [ Tro = Gio = Lọ = Nhọ = Nhờ Nhờ = Nhem = Lem = Nhèm (tiếng Tày chỉ màu đen) = Đêm = Đậm = Nhầm = Lầm = Thâm = Than = Lầm Than = Man = Mun = =Môi = Muội = Mực = Mặc = Minh = Mèn = Đen = Hoẻn = Huyền = Hôm = Hom = Om = Ngòm = Hỏm Hòm Hom = Hôn = Hun = Hắc = Hối = Khôi = Tối = Túi = Tạo = Xạo = =Xám = Ám = Âm = Ô = U = Mù = Mờ = Nhờ Nhờ = Nhọ = Tro], (những vật màu đen như: Rừng U Minh, quả Ô Môi, ngựa Ô, chó Mực, dế Mèn, lụa Thâm, vải đồng Lầm). Đen = Mèn = Man = =Minh = Môi = Mù = U = Ô . Từ “Môi” (nguyên nghĩa là “Màu Tối” = Môi , màu tối hay màu Hối tức là “Màu Đen” = Mèn, như con dế mèn) đã được Hán ngữ dùng chỉ than đun bếp, phát âm là “méi ”. Trong rừng U Minh (đen+đen = đen ngòm = tối om vì rất rậm rịt cây lá) có cây Ô Môi (đen+ đen), quả chín thì vỏ và ruột đều màu đen, nên dùng hai chữ đen để đặt tên. Địa danh Bắc Kinh, cổ đại gọi là U Châu vì nó ở phương Khảm , trong   < Ấu học quỳnh lâm 幼學瓊林> là cuốn sách dân gian, tương truyền có từ thời Tùy (nước Thủy Việt) có viết: “北京原属幽燕,浙江是武林之区,原为越国 Bắc Kinh nguyên thuộc U Yến, Triết Giang thị Vũ Lâm chi khu, nguyên vi Việt quốc - Bắc Kinh (xưa gọi là U Châu) vốn thuộc U Yến, Triết Giang là một khu của Vũ Lâm, vốn là nước Việt”. Chữ Việt này chỉ người Việt , là “Vươn Liệt ” thiết Việt , chỉ người cổ đại đã vượt từ phương Lửa (烈)đi lên khai phá phương Lạnh. Khác với chữ Việt chỉ vùng đất xứ nóng là chữ Việt có bộ Thái = Chói (Thiêu Cháy = “Thiêu Chái”= Thái, tiếng Quảng Ngãi còn phát âm từ “cháy” là “chá”, gần với thiết “Cháy Lả” = Chá, chứ không phải là họ nói ngọng). Chữ bộ Thái tượng hình như các tia nắng mặt trời cắt giao nhau tại điểm giữa (米)trên mặt trống đồng . Việt quốc ở Triết Giang là nước của người Bách Việt, có vua là Việt vương Câu Tiễn 越王勾践. Câu Tiễn thiết Kiến , nên đất Triết Giang xưa còn có tên là Kiến Nghiệp 建業, nghĩa là nơi Câu Tiễn dựng nghiệp (xem <Ấu học quỳnh lâm>). Qúi Châu xưa thuộc Văn Lang của dân Bách Việt, dân xứ nóng, dân “Quẻ Ly” = Qủi = Qùi = Qúi, dân bản địa là hậu duệ của Đế Viêm-Thần Nông, nên đất ấy còn có tên là “Qủi Viêm” = Kiềm, gọi đơn giản là đất Kiềm , xưa cùng Quảng Tây được gọi chung là đất Nam Giao (tức ở phương Khảm – Nam so với Giao Chỉ (là Bắc Bộ VN nay). Chữ Kiềm là chữ kiểu hội ý chỉ rõ điều đó:bộ Hắc là màu đen, Đen = Hoẻn = Hom = Hôm = Hôn = Hối = Hắc = Huyền , chỉ màu đen theo ngũ hành của Nước là quẻ Khảm + bộ Kim mà tiếng Thái đọc là “Căm”, chỉ phương Lạnh = Canh = Cóng = =Căm Căm = Nặm = Nậm = Nam = Nước = Ướt = Buốt = Băng. Canh là món ăn toàn nước, càng xa xích đạo thì nước càng lạnh cóng, lanh căm căm, lạnh buốt.

Ngôn từ dùng trong Dịch lý là ngôn từ Việt cổ. Người cổ đại đặt ra những từ đầu tiên là những từ chỉ nhu cầu sinh lý của con người, những từ ấy chắc là đã tồn tại hàng chục vạn năm từ khi nó có và dùng đến tận nay. Những từ trong Dịch lý dùng là những từ có sau, cũng cách nay cả vạn năm khi con người chưa có chữ viết, mới chỉ có chữ vạch, thành những vạch trong ô vuông qui ước như bát quái và kinh dịch, rồi cuối cùng là những từ hàn lâm của chữ Nho. Dẫn trong từng nôi khái niệm ra sẽ thấy. Ví dụ:

     NKN Ăn và thức ăn:  Ăn = Cắn = Can (tiếng Vân Nam chỉ động từ “ăn uống”) = Kin (tiếng Tày Thái chỉ động từ “ăn uống”) Kin = Cơm (thức ăn) Cơm = Côm (phát âm Nam Bộ) Côm = Cốm = Kô-Mê (tiếng Nhật chỉ gạo) Kô-Mê = Mễ (chữ Nho chỉ gạo, TQ gọi gạo tẻ là “Canh Mễ 粳米” hay “Kinh Mễ  粳米” chỉ gạo của người Kinh, sau gọi là “Đại Mễ 大米” ý nói nó được trồng đại trà, gọi “Túc Mễ 粟米” hay “Ngọc Mễ 玉米” chỉ ngô).

NKN Uống và thức uống: Uống = Ẩm = Ướt = Ước (phát âm Nam Bộ) = Nước = Nác = Nam (tiếng Thái Lan chỉ “nước”) Nam = Khảm (tên quẻ Khảm trong Dịch lý) Khảm = Khuổi (tiếng Tày chỉ “suối”) = Khuổi = Suối = Xối = Xuyên (chữ tượng hình dòng nước, có một vạch thẳng ở giữa tượng trưng khí dương) Xuyên = Tuyền (chữ Nho chỉ suối ngầm, chữ có bộ nước) Tuyền = Tẩm (chữ có bộ nước) = Nậm (tiếng Tày chỉ “nước”) = Lầm (chỉ màu đen theo ngù hành của nước) = Thâm (chỉ màu đen theo ngù hành của nước) = =Thủy (từ hàn lâm viết bằng chữ Nho tượng hình dòng nước, giữa có một vạch thẳng tượng trưng khí dương) Thủy = Thấm = =Thấu. Quẻ  Khảm trong tiếng Việt chính là Nam nghĩa là Nước, nó gồm hai vạch đứt ở trên và dưới, biểu thì dòng nước, giữa hai vạch trên và dưới là một vạch liền tượng trưng khí dương. Hán ngữ dùng chữ Nho  “Khản   (chẳng có một tí nước nào mà lại có bộ thổ) để ghi cái âm Khảm của tiếng Việt (dùng chữ cận âm để ghi âm gọi là cách “giả tá” là một cách trong lục thư) . Chữ Thủy là vẽ theo hình quẻ Khảm , chỉ có là xoay dọc đi 90 độ. Từ Khảm là của Việt thì chữ Thủy cũng là của Việt, chẳng có “từ Hán Việt” nào ở đây cả.
2.2. Phương hướng theo Dịch lý
    Người Việt sống ở Bắc bán cầu như quan niệm của ngày nay, vì vậy từ xưa người Việt có khái niệm Dịch lý, chia địa lý phương dưới là Bức (Nóng – màu Đỏ tức Xích, của quẻ Ly tức Lửa, sau Xíchà South của tiếng Anh) và phương trên là Nam (Lạnh – màu Đen của quẻ Khảm, Khảm = Nam, tiếng Thái Lan nghĩa là Nước, sau Namà North của tiếng Anh). Sử gia Hán đã đổi ngược tên phương hướng, phía trên gọi là Bắc nhằm mục đích giành toàn bộ lịch sử và văn hóa của đại chủng Việt phương Bức biến thành lịch sử văn hóa của đại chủng Hán. Người Việt đã theo Dịch lý chia phương dưới gần xích đạo là phương  Lửa. Lửa = Ly = Lả = La= Hỏa = Hồng = Hong = Nóng = Nực = Bực = Bức = Bốc = Sộc = Sóc = Xích (Xích à South). Chữ Bức viết biểu ý là hai người ngồi dựa lưng nhau, vì nóng mà ngoảnh mặt ra hai phía ngược nhau cho nó thoáng (hai chữ Thân đấu lưng nhau, sau giản hóa thành chữ Bức ). Truyền thuyết viết: “Thần Lửa là thần Bức Nung (Bắc Dung北熔)” là vậy, thần lửa là ở xứ nóng (chữ Nung có bộ lửa ).   < TVGT> giải thích chữ Bức   là hai người quay lưng đối nhau, đọc là Bác Mực thiết Bức (hay “Bác Mặc” = Bắc). Phương quẻ Ly là phương Nóng tức phương Bức, nên có từ đôi Nóng Bức. Do chữ nho “cái  lưng” là chữ Bối, nên có từ ghép Bức Bối hay Bực Bội chỉ sự căm ghét, do vậy mà <TVGT> giải thích nghĩa của chữ Bức là tàn ác (Lệ ). Dịch lý chia phương trên xa xich đạo là phương Lạnh. Lạnh. = Canh =  Cóng = Căm =  Nặm = Nậm = Nước = Nam = Khảm (Nam à North).

Phương Đông là phương mặt trời Mọc, viết bằng chữ Mộc, chữ này trong <TVGT> hướng dẫn đọc là “mọc” và giải thích nghĩa là là “mạo xuất dã” tức là mọc ra. Chữ Mộc là chữ kiểu “chỉ sự” (dùng các nét để diễn tả sự đâm mầm của hạt cây lên khỏi mặt đất) rồi sau chữ được “chuyển chú” thành nghĩa là cái cây hay là gỗ, đọc là Mộc (tiếng Nhật phiên âm là “Mô-Cư ”vì tiếng Nhật không có phụ âm tắc đứng sau và coi chữ Mộc là Kanji – Hán tự, trong khi cái Cây thì tiếng Nhật là “Ki ” viết bằng chữ Hiragana kí âm, còn chữ Thụthì mới là cái cây. Theo Dich lý thì phương Đông là màu xanh, số 8.  Xanh = Thanh = Thương , nên dân biển Đông được gọi là dân Thương Hồ . Hồ = Hải , nên biển Đông còn có tên là Bát Hải, hay Động Đình (Đình có nghĩa là lớn, tội mà bằng lớn thì gọi là tội tày đình, sâm mà lớn thì gọi là lôi đình như thành ngữ “nổi trận lôi đình”).

Phương Tây là phương mặt trời Lặn, lặn rồi thì coi như mất trắng hay mất sạch không còn thấy nữa, bởi vậy Dịch lý coi phương Tây là màu trắng, số 2. Lặn = Lỏn = Lánh = Tanh =  Tây 西 = Tư =  Tị = Tốn = Trốn = Tránh = Trắng = Trơn = Trợt = Bợt = Bạc = =Mạc = Mất (không còn tồn tại trước mắt người quan sát nữa), những từ như Mất Trắng, Mất Trơn, “Bạc Sạch” = Bạch đều chỉ hiện tượng không còn, Tanh lòng chỉ  tình cảm không còn, màu Trắng là cờ của đám ma đều là theo Dịch lý, trẻ chết non thì gọi là kẻ Bạc phận. Ngũ hành thì phương Tây là Thổ, nước phía Tây gọi là Thổ Phồn. Biến âm: Thổ = Thạch = Bạch. Chữ cổ viết chữ Bạch gồm chữ Nhập (nghĩa là Nhốt, tức là lặn mất trơn rồi) bọc lấy chữ Nhị (là số 2), rồi cách điệu hóa thành chữ Bạch như thế này. Không ai đuổi mà gió luôn chạy Trốn nên quẻ Tốn là tượng gió. <TVGT> hướng dẫn đọc chữ Bạch là “Tật Nhị ” thiết Tị thì đúng là mặt trời Lặn giống như là nó đi Tị nạn(避难) mất trơn rồi.[Hán ngữ đọc thiết là “ Ji Er” = “Jer”, trật, không thành  “Bì   ] Đến thời Thanh thì Đoạn Ngọc Tái 段玉裁 hướng dẫn đọc chữ Bạch là “Bàng Mạch ” thiết Bạch[ Hán ngữ đọc thiết là “Páng ” = “Pò”, trật, không thành “Bái” ]. Đọc là Tị thì cũng là tiếng Việt, đọc là Bạch thì cũng do tiếng Việt là “Bạc Sạch” = Bạch . đến chữ Mạch thì cũng là tiếng Việt, “Mất Sạch” = Mạch , chữ này nguyên là dùng để chỉ cái đường bờ ruộng, sau mỗi mùa nước nổi, nước rút đi rồi thì phù sa bồi lấp xóa sạch hết không còn nhận ra đâu là bờ ranh giới của khoảnh ruộng của mình nữa (mất sạch hết trơn dấu vết rồi), rồi về sau dùng từ ghép  Mạch Sinh 陌生 để chỉ người lạ, vì người ấy là Sinh Mạch thiết Sạch, Sạch quá, chẳng có tí quan hệ máu thịt gì với mình, chẳng có tí nét gì là thân quen để mình nhận biết được là người thân, gọi là “người dưng nước lã, tuy cùng đỏ máu nhưng tanh lòng”.

Khổng Tử viết: “Từ Giao Chỉ đến Cối Kê (Hàng Châu, Triết Giang nay) đều là dân Bách Việt ở…” tức ý nói Giao Chỉ là cái gốc rồi mới đến Cối Kê. Cũng vậy, cái La bàn là do người Việt đất Giao Chỉ tạo ra nên mới gọi theo hướng chỉ của cái kim sắt từ tính là cái Laà Canh (như là  LửaàNước , như là Lyà Khảm , như là SócàNam như là Southà North).Cái Kim LaàCanh ấy Hán ngữ dịch ý là “Chỉ Nam Châm 指南針” tức cái Kim (Châm ) chỉ phương (Chỉ ) hướng Nước (Nam = Khảm), đâu phải là chỉ hướng Nam ngày nay như Hán thư đã đảo ngược tên gọi hướng dưới lên trên của Dịch lý (hóa ra cái kim chỉ ngược ?). Chữ Nam   (“Nam” tiếng Thái Lan nghĩa là Nước, chỉ phương quẻ Khảm . Khảm = Nam , chữ Nam , viết hội ý là “Cung Hạnh ” = Cảnh , biến đổi dấu thanh điệu là  0+0=1 và “Hạnh Cung ”= Hùng , biến đổi dấu thanh điệu là 0+0 = 1. Cảnh Hùng (境熊)tức địa hạt của Hữu Hùng quốc (有熊国 . Mà chữ Hùng này hội ý là “Lửa () Năng ()” = Lang(郎), tức Văn Lang (文郎), cũng chính là Hữu Hùng quốc(有熊国), rộng “từ Giao Chỉ đến Cối Kê” mà về sau chính sử viết là: “Nước Văn Lang bắc giáp Động Đình hồ, tây giáp Ba Thục, đông giáp Đông hải, nam giáp Hồ Tôn”.

2.3. Từ Trung Hỏa đến Trung Hoa

Nói đến chữ Trung Hoa thì người ta mường tượng ra ngay đó là thế giới Bách Việt gồm cả trăm chi Việt tộc mà thời cổ đại cư trú ở vùng như Khổng Tử đã viết: “Từ Giao Chỉ đến Cồi Kê bảy tám ngàn dặm đều là dân Bách Việt ở”. (Thời Xuân Thu có tới 142 nước Việt). Chú ý câu của Khổng Tử (“Từ Giao Chỉ…”), có nghĩa  Giao Chỉ là cái gốc sinh ra Bách Việt. Điều này khớp với truyền Thuyết: “Mẹ Âu Cơ sinh ra một cái bọc trứng, nở ra trăm người con trai, là thủy tổ của Bách Việt”. Cái đất gốc là Giao Chỉ ấy tức là Trung Hỏa. Từ một Hỏa ắt nở ra thành nhiều Hoa. Lãn Miên đã chia thanh điệu tiếng Việt thành 2 nhóm: một nhóm thuộc Âm gồm các dấu “không”, “ngã”, “nặng”; một nhóm thuộc Dương gồm các dấu “:sắc”, “hỏi”, “:huyền”. Khi dùng từ số nhiều thì dùng từ lặp, từ lặp mà lướt để thành từ mới thì từ mới ấy sẽ có dấu bằng  tổng phép cộng nhị phân của dấu thanh điệu của hai tiếng lặp ấy. Do vậy nói Hỏa thì nghĩa là chỉ có 1 hỏa, nhưng dùng từ lặp Hỏa Hỏa thì thành nghĩa là có nhiều hỏa (cũng như Ngày là nói một ngày, nhưng lặp Ngày Ngày là nói nhiều ngày), mà lướt thì “Hỏa Hỏa” = Hoa (dấu thanh điệu đã chuyển thành 1+1=0, tức “hỏi” + “hỏi” = “không” hay Hỏa + Hỏa = Hoa).

Nhìn vào mặt trống đồng là thấy ngay hình tượng của Giao Chỉ đồng thời là Trung Hỏa: Hình mặt trời là nguồn Lửa đem đến sự sống, gọi là Lửa Sống. Lửa Sống = Lửa Sáng = (lướt) “Lửa Sáng” = Láng = Lãng = Lượng = Liệu = Liêu = Ly (quẻ Ly tượng Lửa)= Lả = La = Lọi = Chói = Chiếu = Chói Lọi = Chiếu Liệu = Thiêu = Thái = Cháy = Chói = Lói = BLơi = Trời = Giời = =Giàng = Dương ). Những từ trong nôi khái niệm trên đều có nghĩa là Sáng. Sáng = Tảng = Tạnh = Tình = Tinh = Minh , ông tổ của dân vùng sáng ấy gọi là đế Minh. Tia nắng mặt trời trên mặt trống đồng như những cánh sao làm thành những đường chéo Giao nhau tại điểm Giữa của Mặt Trời. Mặt Trời hay Thái Dương cũng là một. Mặt Trời là cái Chói, nhấn mạnh là “Chói Chi!” = Chỉ. Mặt trời trên trống đồng nói lên ý nghĩa là Giữa Trời = Giữa Chói  = =Giao Chỉ. Chủ nhân của trống đồng là người Giao Chỉ ở đất Giao Chỉ, chính là vùng đất xứ nóng có cấu tạo địa lý một bên là biển một bên là đất liền như kết cấu Â/D = Động/ Tĩnh = Động/Đình = =Đông/Dương = Âm/Dương, đất ấy có vua là Âm Dương Vương = =An Dương Vương. An = Ôn = Ấm = Yên. Đất Đông Dương nói lướt là Đường. Đường = Thường, dân bản xứ là người Việt Thường (nghĩa là người Việt mặc Váy) hay Việt Thường (nghĩa là người đứng trong hay dân miền trung. Chữ Thường kiểu hội ý này chỉ rõ là Người (Nhân) Đứng (Lập ) Trong (Lý ) tức dân miền trung, vùng có sông Cả (của họ Cơ), chữ Cơ hội ý là “Thần Nữ ” = Thử , tức thần ( ) mẹ ( ) xứ nóng ( ), có núi Đọ (Đọ = Đại = Thái), có sông Chu (Chu=Cha), có sông Mạ (Mạ=Mẹ). Nhưng biến âm của ngôn từ trong nôi khái niệm là: Giữa = Trửa (tiếng Nghệ) = Trong = Trung. Lửa = Lả = Hỏa. Cho nên Giao Chỉ cũng chính là nghĩa Trung Hỏa 中火.

Để minh chứng Chỉ là Chói (Blơi = Lọi = Chói = Chiếu = Thiêu = =Thao = Đào) chỉ mặt trời hay Lửa, thì mời bạn đọc cùng Lãn Miên tra < Thuyết Văn Giải Tự> trên mạng, tra chữ Chỉsẽ được giải thích như sau:  字形采用边旁,采用作声旁。 这是古文写法的字。美也。从甘匕聲。凡旨之屬皆从旨。𣅌,古文旨。職雉: : “thiết âm “Chức Trĩ” = Chỉ” , đúng âm Việt luôn. “Chữ gồm chữ Cam làm ý chính và chữ Tỷ là để mượn âm”, cũng đúng luôn, màu cam là màu nắng vàng của mặt trời, tức là Chói. Mà lướt chữ Cam ở dưới với chữ Tỷ ở trên thì thành là “Cam Tỷ” = Kỳ, nghĩa là ông già, tức Kỳ Lão chỉ ông Trời, tức ông Chói chứ tránh đâu được. Từ Chói xưa viết bằng chữ cổ  thế này thấy rõ chữ Cam ở dưới. Ngày nay viết thế này thấy như chữ Nhật ở dưới, Nhật là mặt trời, trường hợp này phải đọc nó là Chói, lướt “Chói Tỷ” = Chỉ, nghĩa là Lửa. Tsong âm Chói Tỷ thường được dùng với nghĩa là Rát quá hay Nóng quá sẽ làm hỏng công việc, ý là hấp tấp vội vàng sẽ làm hỏng công việc, “sao nó làm việc chói tỷ thế chứ!”. Chói Tỷ thường bị phát âm sai là Chối Tỷ, nhưng sai mà cũng đúng logic, vì “nghe rát tai quá” tức “nghe chói tai quá” thì cái tai nó không chịu nổi nên nó từ chối nghe, “thằng ấy nói nghe chối tỷ thật!”. Cổ đại loài người coi mặt Trời là cái đẹp nhất vì nó là cái Sáng đem lại sự Sống (cho nên mặt trống đồng có hình mặt trời), rồi đến coi cái đẹp nhất là cái sinh thực khí, là cái để duy trì nòi giống cho sự sống. Văn minh loài người bắt đầu từ thời đại Phục Hi (Hoa ngữ gọi là thời Bào Hi) là thời con người biết che (tức vận y phục) Phục vụ cho cái Hi, cũng tức là biết bao bọc gọi là Bào cho cái Hi (Phục Hi hay Bào Hi. Hi là tên gọi cái âm thực khí theo tiếng Tày): Yoni (tiếng Chăm) = Ý = Đĩ (tiếng Kinh) = Hi (tiếng Tày) = Pi (tiếng Đài Loan) =    = Pízđa (tiếng Nga) = Vi…Viagra. Người nguyên thủy sống trần truồng, đến thời hiện đại người ta lại nhớ đến cái tự do thanh thiên bạch nhật ấy nên ở những nước phát triển người ta lại có bãi biển tắm truồng. Cái sinh thực khí được viết bằng chữ Ý , nghĩa là Đẹp (tiếng Nhật “Ki-rê-i” là đẹp), là chữ viết kiểu “hội ý” với biếu ý của nó là: số một - number one ()+ “Th Tâm ” = Thâm, (nghĩa là sâu tức bên trong) + “Tâm Th” = Tư, (Tư tức cái của riêng); như vậy Ý = Đẹp, là nói cái đẹp bên trong, của riêng quí báu của mỗi con người (thành ngữ: “đẹp hết ý” nghĩa là đẹp hết mức đẹp, không còn cái nào đẹp hơn, “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, tục ngữ: “cái nết đánh chết cái đẹp”). Bông mai màu Cam vàng rực như nắng vàng, như mặt trời,  nên được coi là đẹp, bên trong nó cũng đẹp vì nó không có tố chất độc, nên được dùng chưng ngày Tết, hơn là nhiều hoa khác còn sặc sỡ hơn nó. Do nó đẹp cả ngoài cả trong nên gọi mai đẹp bằng lướt từ đôi là “Mai Ý” = = Mĩ, thế là lại có chữ Mĩ mang nghĩa là đẹp. Nhưng từ Ý (nghĩa là đẹp) có gốc từ đâu? Xin thưa nó có gốc từ tiếng Chăm âm thực khí Yô ni, lướt “Yo Ni” = Ý , người Chăm cũng là tộc Việt mà lại là dòng cả, vì là hậu duệ của Đế Nghi con cả của Đế Minh, được Đế Minh phong làm vua phương Lửa (phương quẻ Ly theo Dịch lý). Lửa = Lả = La (hãy nhớ tên con sông La ở Hà Tĩnh, tức đất Ngàn Hống, Ngàn Hống còn gọi là Hồng lĩnh, là quê của Đế Minh, là đất Hồng Bang còn gọi là đất Đào. Đào là do lướt “Đỏ Au” = Đào, là xứ màu đỏ của phương quẻ Ly, xứ nóng, nên có Nóng = Bỏng = =Phỏng = Phồng = Phượng = Phụng, nên con chim Phượng được dùng làm totem của dân phương Quẻ Ly, chính là dân Kẻ La, nước Xích Qủi (lướt Quẻ Ly” = Qủi), phương quẻ Ly. Ly = Lửa, là phương Nóng. Nóng=Nực = Bức = Bốc = Sóc = Xích, gần xích đạo, Sóc = South). Đế Nghi (dân gian gọi là vua Nghiêu,vì là dân Lửa tức dân Liêu, nên lướt Nghi Liêu” = Nghiêu) đóng đô ở kinh đô cũ của cha là Đế Minh gọi là Phượng Hoàng Kinh Đô (vùng Ngàn Hống nay). Kẻ La chính là dòng Tiên, thủy tổ của con cháu Tiên Rồng. Chăm = =Chiêm = Xiêm = Tiêm = Tiên, ở xứ nóng là Ôn = Yên = An. Kẻ La ở đất An, có chuyên cổ tích Mai An Tiêm, là người dòng Tiên, trồng dưa Hấu. Hấu là âm cổ của chữ Hiếu (người Đài Loan vẫn đọc chữ Hiếu là “hấu ”). Tình yêu thương giữa những người ruột thịt gọi là “Hằng Yêu” = Hiếu, chữ Hiếu biểu ý là Cha Con gắn bó đồng thời Con đội ơn Cha – Lão trên Tử dưới thành chữ Hiếu 
, nên Tết có chưng dưa hấu trên mâm ngũ quả biếu ý báo hiếu ông bà cha mẹ. Yêu tiếng Tày gọi là “au”, tình yêu là thuộc trái tim nên nó có màu đỏ. “Đỏ Yêu” = “Đỏ Au” = Đào, nên đất Đào còn gọi là đất Hồng, là Hồng Bang. Càng xa xích đạo càng lạnh, phương ngược với phương Nóng (quẻ Ly, tượng Lửa) là phương Lạnh (quẻ Khảm, tượng Nước). Lạnh = Canh = Cóng = Tong, hướng chỉ vùng Bắc Bộ VN, nên Tây gọi Bắc Bộ VN là Tong Canh (Tonkin). Dân phương Canh gọi là dân Canh. Canh = Kinh. Canh là nước thì Kinh = Kênh cũng đầy nước. Món canh  là món nước, có thêm rau vào thì gọi là canh rau, có thêm thịt vào thì gọi là canh thịt, còn chỉ có nước không thôi như con Sông thì gọi là canh Suông. Phương Canh ngược phương La nên cái la bàn gọi là cái La-Canh,  và cái kim của nó luôn chỉ hưong Canh. Canh là phương Nước, nhưng thời Dịch Lý  (thời Đế Minh) thì dùng từ Nam chỉ Nước nên hướng Canh còn gọi là hướng Nam (tiếng Thái Lan vẫn gọi nước là Nam, uống nước là  “kin nam”). Chữ Nam cũng chỉ rõ phương của nó bằng chính biểu ý của nó là “CungHạnh” = Canh và “Hạnh Cung” = Hùng , nghĩa là người họ Hùng ở phương Canh hay người Canh có vua là Hùng. Cái la bàn còn gọi là cái kim chỉ Nam (tức là chỉ hướng Canh, khi ta đứng ở Giao Chỉ tức đất An). Gọi là kim chỉ Nam thì đúng như thời Đế Minh gọi thì mới đúng với Tây gọi vì Nam=North. Người La ở đất An (An=Ôn là xứ nóng), người Canh ở đất Nam (Canh = Lạnh là xứ Nước = Nam, vùng đồng bằng sông Hồng thời cổ đại là đầm lầy). Đất nước  thời Đế Minh là An Nam gồm Đàng Trong (An) và Đàng Ngoài (Nam) chứ không phải tới thời Trịnh Nguyễn phân chia mới có tên gọi đó.Từ Việt có hai chữ nho, một Việt bộ Thái (Thái = Cháy = Chói = Lọi = Blơi = Trời) chỉ vị trí địa lý xứ nóng; một Việt bộ Tẩu là chỉ tộc người “Vươn Liệt ” = Việt ; Lửa = Liệt = Nhiệt = Nhật. Tộc Việt ấy đã từ đất nóng Giao Chỉ = Trung Hỏa, vượt lửa mà đi lên phương Lạnh, tỏa rộng sang phía Đông gọi là Quảng Đông, tỏa rộng sang phía Tây gọi là Quảng Tây mà làm nên Trung Hoa, phát quang nghĩa là mở rộng, nên “Quang Mở” = Quảng. Hình tượng mặt trời có nhiếu cánh như ánh nắng cắt giao nhau tại điểm giữa là tâm mặt trống là biểu ý cái từ Giao Chỉ, bằng hai chữ Giao Chỉ. Giao là điểm giữa, Chỉ là Chói Tỉ thiết Chỉ, nghĩa là rất nóng, tức là Lửa. Điểm giữa là Trung, rất nóng là Hỏa , Giao Chỉ 交旨 nghĩa là Giữa Lửa tức là Trung Hỏa 中火. Giữa Lửa = “Giữa Lả” = Dạ = Nhã. Những nước cổ đại như Dạ Lang là của người Giao Chỉ, “Nhã ngữ” như Khổng Tử từng đề cập đến là ngôn ngữ của người Giao Chỉ . Từ Hùng cũng có hai chữ Hùng. Một chữ Hùng chỉ vị trí xứ nóng: Biểu ý của chữ Hùng này là “Nắng Lửa” = Nưa, Nưa là tên cổ chỉ con Hổ, Hổ = Hỏa, núi Nưa ở Thanh Hóa, vốn xưa rất nhiều hổ. Và “Lửa Nắng ” = “Lửa Náng” = Lang, xứ của Lang Hổ tức Vua Lửa là xứ nóng, nên gọi là Hữu Hùng quốc (quốc gia của họ xứ nóng tức họ Hùng). Một chữ Hùng chỉ tộc người (tộc Việt) là thủy tổ của Bách Việt. Chữ Hùng này biểu ý bằng chữ Rộng (Rộng = Hồng= Hoằng, sông Hồng tên cổ là “Rào Hồng” = Rồng, tộc Canh = Kinh) và chữ Chim (Chiêm = Chim = Chuy = Truy , tộc La, dòng Tiên). Biểu ý của chữ Hùng này là “Chuy Hồng ” = Chồng hay “Truy Hồng” = Trống (đúng như truyển thuyết  nói: “100 con trai của cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ là Tổ của Bách Việt”) và “Hồng Chuy ” = Huy. Huy = Hoàng = Vàng = Sáng = Máng = Minh , là tộc người hậu duệ của Đế Minh. Minh = Mang = Sáng = Vàng = Hòang . Hán tộc gọi ngược Đế Minh 帝明 là Hoàng Đế 黃帝.

Hán ngữ thường dùng cách giả tá, tức mượn chữ Nho của Việt cận âm với từ dân gian Việt để phiên âm từ dân gian Việt ấy và dùng khái niệm của từ ấy vào trong Hán ngữ. Còn các nhà từ điển học VN do bị Hán nô quá lâu nên lại coi những từ Việt mà Hán ngữ đã mượn là “tố gốc Hán” (xem <Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng> Viện ngôn ngữ học, NXB KHXH - Hà Nội 1991).

Vì dụ: hai từ Mơ Hồ và Hồ Đồ là hai từ thuần Việt chỉ khái niệm ‘”đen”, “không rõ ràng”. “không minh bạch”. NKH “đen” là: Đen = =Mèn = Man = Mun = Hun = Hôn = Hôm = Hom = Huyền = =Hoẻn = Hắc = Hối = Tối = Môi = Mọi = Muội = Mờ = Dơ = Ô = U = Âm = Ám = Xám = Xạo = Tạo = Túi = Thui = =Thâm = Lầm = Đậm = Đêm = Lem = Nhèm(tiếng Tày nghĩa là Đen)= Nhọ = Tro = Lọ = Lọ Nghẹ (tiếng Huế chỉ bồ hóng)lướt  “Lọ Nghẹ” = Le = Lê…(nói “Ngày Hôm qua”, “Ngày Hôm nay” có nghĩa là 24 giờ đã qua và 24 giờ hiện nay, vì Ngày là chỉ ban (bán- một nửa của chu kỳ 24 tiếng) ngày, Hôm là chỉ ban (bán) đêm. Tiếng Tày nói “Vằn Nẩy?” nghĩa là Ngày Hôm nào? Gộp chung 24 tiếng là một “Vằn” tức một Vận là một chu kỳ trái đất vận chuyển xoay quanh mặt trời.

 Hán ngữ mượn nguyên si cả âm tiết cả khái niệm của hai từ thuần Việt này, là Mơ Hồ và Hồ Đồ, nhưng ký âm bằng cách giả tá là mượn chữ nho cận âm. Ba “tố Việt” trong hai từ trên là Mơ (chỉ khái niệm đen, do lướt “Muội Dơ” = Mơ); Hồ (chỉ khái niệm đen, do lướt “ Hoen Ố” = Hồ); Đô (chỉ khái niệm đen, do lướt “Đen Ô” = Đồ (Đồ còn bị chuyển chú chỉ vật màu đen hoặc vật ở chỗ kín: ca dao “đồ nhà khó vừa nhọ vừa thâm”). Hán ngữ mượn âm chữ nho Hồ (nghĩa là cháo bột loãng, trang 180  TĐ trên) để ký âm cho từ Hồ (chỉ khái niệm đen), dùng chữ nho Đồ (nghĩa tô bôi, trang 135 TĐ trên) để ký âm cho từ Đồ (chỉ khái niệm đen), dùng chữ Mô (nghĩa cái khuôn, trang 262 TĐ trên) để ký âm cho từ Mơ (chỉ khái niệm đen), thành ra các từ mới của Hán ngữ:

Mơ Hồ à “Mó ” (Mô) “ Hú ” (Hồ)     để chỉ khái niệm “không rõ ràng” nhưng nghĩa chữ mượn là: cái Khuôn đựng Hồ dán. Cái Khuôn là “Mảnh ghép bằng Gỗ” = Mô, viết bằng cách hình thanh: hình là chữ Gỗ, thanh là chữ Mô莫)

Hồ Đồ à “Hú ” (Hồ) “Tú ” (Đồ) để chỉ khái niệm “không rõ ràng”nhưng nghĩa chữ mượn lại là: Hồ dán để Bôi.

Cũng theo Từ điển trên thì chữ Thông nghĩa là nghe rõ (trang 390), chữ Minh là sáng (trang 260) đều là những “tố gốc Hán”. Như vậy từ ghép Thông Minh 聪明trong Hán ngữ sẽ có nghĩa là: “ Nghe rõ Sáng”. Thế nhưng từ Thông Minh 聪明trong tiếng Việt như chữ Nho của Việt viết thì nó có nghĩa là: “ Biết tổng hợp, phân tích suy luận để chọn lọc ra cái đúng nhất , đó là thông minh”. Cứ đọc hai chữ Thông Minh bằng tiếng Việt sẽ thấy đúng nghĩa nêu trên ngay: Tai nghe (  ) được cả ( ) trời ( ) trăng  ( ) = Thông Minh聪明). Nghe cả trời trăng là nghe tất cả mọi thông tin dương âm nhiều chiều (chính thống và phản biện) thì mới có thể tổng hợp lại mà suy luận, phân tích, chọn ra đúng sai, xây dựng thành cái chân lý, như vậy mới là thông minh, còn chỉ cắm cúi nghe theo và làm theo thông tin một chiều tức là ngu đần như con cừu bị chăn dắt , chứ không phải là thông minh. Chữ Thông thì Hán ngữ cho là kiểu chữ hình thanh (hình là chữ Nhĩ tượng hình, thanh là chữ Tổng cận âm để mượn âm mà đọc). Nhưng thực ra chữ Thông là chữ kiểu hội ý: Tai nghe (  ) tất cả (  ). Vì NKN: Cả = “Tất Cả” = Tá (một nhóm) = “Tá Đông” = Tổng ( ). Tá là một  số lượng mà theo qui định mỗi nơi mỗi khác: ở Hà Nội thì Tá là một chục, ở Sài Gòn thì Tá là 12, ở Tây Nam Bộ thì Tá là 16 hay thường gọi là chục bằng mười sáu. Bởi vì 16 thì mới đúng là Thiên Hạ Công Bằng 天下公平 (bốn chữ này có tất cả vừa đúng  16 nét), mà 1 cân Ta bằng 16 lạng Ta (‘kẻ Tám lạng” = “người Nửa cân”).

3. Thuyết Văn Giải Tự của Hứa Thận.

Sách “Thuyết văn giải tự說文解字”, gọi tắt là Thuyết văn (sau đây viết tắt là <TVGT>)  là loại sách công cụ văn tự do soạn giả Hứa Thận 許慎biên soạn, in thành sách năm 100 thời Đông Hán (25 – 220 CN). Bản gốc không còn. Bản cổ nhất còn lưu là “Thuyết văn chân bản” thời Bắc Tống, được ghi là “cấp cổ các tàng bản” (rút ra từ bản cất giữ từ xưa), đây là loại sách từ điển, được coi là cuốn từ điển đầu tiên của Trung Hoa. Toàn bộ sách thâu tập để giải thích 9353 chữ gồm 540 bộ thủ, ngoài ra còn có 1163 dị thể tự, nguyên sách chia làm 1 thiên mục lục và 14 thiên chính văn. Nguyên sách hiện đã thất lạc, nhưng phần lớn nội dung đã được các sách khác từ triều Hán về sau dẫn dụng và được Từ Huyền thời Bắc Tống (năm 986) hiệu đính hoàn thành cuốn sách xưng là “Đại Từ bản” lưu truyền cho đến nay. Sau thời Tống những trước tác nghiên cứu Thuyết Văn đều là dựa vào bản này, ví dụ cuốn Chú thích bản của Đoạn Ngọc Tái triều Thanh.

Hứa Thận 許慎 tự Thúc Trọng người Chiêu Lăng, Nhữ Nam, tỉnh Hà Nam Trung Quốc, nổi tiếng hay chữ, từng được mệnh danh là “Ngũ kinh vô song Hứa Thúc Trọng”. Ông biên soạn <TVGT> trong hơn 20 năm, bắt đầu từ năm thứ 12 Hán Hòa Đế Vĩnh Nguyên, đến năm đầu Hán An Đế Kiến Quang. Nguyên nhân chính phải “giải tự” như Hứa Thận nói là do quá trình diễn biến của văn tự, lại phổ biến dùng cách mượn chữ (giả tá) làm cho nhiều chữ bị mất đi bổn nghĩa của nó hoặc bị sử dụng sai. Sở dĩ gọi tên sách là “thuyết Văn, giải Tự” thì như Hứa Thận nói là ban sơ người ta chỉ dùng tượng hình gọi là Văn, rối sau dùng cả những chữ tượng thanh gọi là Tự, thành ra văn tự ].

Từng chữ đề cập trong <TVGT> được giải thích ý nghĩa và hướng dẫn cách đọc cho đúng âm của nó bằng cách thiết (tức lướt) hai âm của hai chữ khác đã chọn nào đó được coi là (người đọc) đã biết đọc đúng âm của chúng. Như vậy ở đây không dùng đến một loại kí tự kí âm nào khác do tác giả chế ra hay mượn loại kí tự kí âm có sẵn nào đó (ví dụ kí tự Latin chẳng hạn). Mà coi như tác giả và người đọc đều đã biết đọc đúng âm tất cả mọi chữ nho được sử dụng đến trong cuốn sách này rồi. Chỉ dùng cách thiết để kiểm chứng lại âm đọc của một chữ nhờ thiết bằng âm của hai chữ kia. Còn cả ba chữ đang dùng về mặt ý nghĩa chẳng liên quan gì với nhau. VD: Chữ Nhẫn, giải thích: là khả năng nín nhịn của người, hướng dẫn đọc: lướt “Nhi Chẩn” = Nhẫn. Coi như soạn giả và người đọc đều đã biết đọc Nhẫn là “nhẫn”, Nhi là “nhi” và Chẩn là “chẩn” rồi , bây giờ chỉ mượn chữ Nhi và chữ Chẩn đọc lướt lại thành “Nhi Chẩn” = Nhẫn , để kiểm chứng xem chữ Nhẫn có đúng đọc là “nhẫn” không (để về sau sẽ không bao giờ đọc sai và còn biết hướng dẫn cho người khác chưa biết đọc sẽ đọc cho đúng cái âm đọc của chữ Nhẫn ). Lướt “Nhi Chẩn” = =Nhẫn là lấy tơi chữ đầu (chữ Nhi) là “Nh” chắp với rỡi của chữ sau (chữ Chẩn)  là “ân” thành Nh + ân = Nhẫn. Còn ba chữ Nhẫn, Nhi, Chẩn chẳng có liên quan ý nghĩa gì với nhau cả: Nhẫn nghĩa là nín nhịn, Nhi nghĩa là mà, Chẩn nghĩa là tấm chắn sau thùng xe , cho nên sẽ không thể có logic Nhi + Chẩn = Nhẫn (cũng như không thể có logic: Mà + Tấm Chắn = Nín nhịn). Đọc nguyên văn của <TVGT>: Nhẫn, năngnạidã. nhichẩnthiết (Nhẫn là khả năng nín nhịn của người. Lướt “Nhi Chẩn” = =Nhẫn). Đọc nguyên văn như Hán ngữ đọc của <TVGT>: Ren, néng nài ye. er zhen qiè (Nhẫn, năng nại dã. Nhi Chẩn thiết). [ Nhưng nếu thiết như Hán ngữ đọc thì sẽ là “ErZhen” = Een, trật, không thành Ren ]. Tại sao lại như vậy? Rõ ràng là sách của người Hán soạn để hướng dẫn cho người Hán đọc sao cho đúng âm chữ nho bằng cách thiết, mà người Hán đọc chữ nho ấy bằng phát âm tiếng Hán thì thiết ra thành trật, còn người Việt cũng đọc chữ nho ấy bằng phát âm tiếng Việt thì thiết ra thành trúng:    

                  “Er  Zhen” = Een, trật, không thành Ren  ?

                  “Nhi Chẩn ” = Nhẫn, trúng,  thành  Nhẫn     !

Nguyên nhân rất đơn giản: Đó là do từ NhẫnNại là từ hàn lâm Việt, có viết bằng chữ nho, gốc của nó là từ dân gian Nhịn Nín của tiếng Việt đã từng được viết bằng chữ kí âm Nòng Nọc. Việt nho khi đặt chữ nho cho từ Nhịn đã lý giải và lướt câu “Nhịn là khả năng nín của Dân” = Nhẫn, nho viết từ dân gian Nhịn bằng chữ hàn lâm Nhẫn. Cái logic trong lướt của tiếng Việt là ở chỗ “Nhịn của Dân” = =Nhẫn, đúng là một đẳng thức của sự đồng nghĩa hai vế hai bên dấu bằng. Việt nho khi đặt chữ nho cho từ Nín đã lý giải và lướt câu “Nín là khả năng nhịn của Ngài” = Nại, nho viết từ dân gian Nín bằng chữ hàn lâm Nại. Cái logic trong lướt của tiếng Việt là ở chỗ “Nín của Ngài” = Nại, đúng là một đẳng thức của sự đồng nghĩa hai vế hai bên dấu bằng. Nôi khái niệm: Nại = Nín = Nhịn = Nhẫn chỉ dùng cho người, không dùng cho động vật vì động vật chỉ biết theo bản năng, còn chỉ con người mới có ý thức để mà biết nín nhịn. Nại là khả năng của “Ta Nại” = Tai, nên người Nhật đọc chữ Nại là “Tai” (tiếng Nhật xưng tôi tức Ta là  “wa-Ta-xi”). Nhẫn = Nhịn = Nín, nên người Nhật đọc chữ Nhẫn là “Nin”. Dù viết bằng chữ Nòng Nọc (cách nay 5000-6000 năm) hay viết bằng chữ Nho ( cách nay 3300 năm) hay viết bằng chữ Quốc Ngữ thời hiện đại, thì từ hàn lâm Việt vẫn song hành cùng từ dân gian Việt tạo nên tiếng Việt phong phú. Nếu chữ Chi và chữ Hề đã có dùng cách nay 5000 năm thì chúng vẫn là phát âm là “Chi” và “Hề” như ngày nay trong câu “Không Hề Chi!” khi trả lời câu “Xin lỗi!”.

Tóm lại là Hứa Thận soạn sách Thuyết Văn Giải Tự là để giúp cho người Hán đọc đúng âm chữ nho của người Việt như người Việt đọc. Chẳng thế mà trong sách đó có chữ Phiệt ( sau dùng trong từ ghép Chinh Phạt ) gồm “hội ý” bằng chữ Nhân và chữ Qua mà lại đọc là Phiệt , vậy chữ “Nhân” thành phần đó phải đọc là “Người Việt” thì chữ ấy mới đọc thành Phiệt được. Cũng trong sách đó Hứa Thận giải thích cách đọc chữ Việt là: Vương Phiệt =(thiết)=Việt, nghĩa là ông Vua là Người cầm Qua đi chinh Phạt , đó chính là tộc Việt thời tiền sử. Hán ngữ phát âm chữ Việt là “duê”, còn nếu theo phát âm của Hán mà đọc chữ Việt theo qui tắc Hứa Thận hướng dẫn thì thành là “váng ” “fá ”=(thiết)= “vá”. Cả hai âm “duê” và “vá” đều trật lấc với chữ Việt . Vậy chữ nho chỉ có thể là do người Việt làm ra đầu tiên.
4. Qui tắc tạo chữ vuông
4.1. Chữ vuông gọi là Văn Tự 文字 vì nó có hai loại ký tự đều sắp đặt trong một ô vuông qui ước. Một loại ký tự là vẽ cái Vằn, gọi là Văn. Vằn = Văn. Văn = Vuông = Vẹn = Vành = Mảnh (người Triều Châu đọc chữ Văn là “vuông”, người Quảng Đông đọc chữ Văn là “mảnh”). Một loại  ký tự là các nét mang nghĩa hoặc mang âm có nguồn gốc từ chữ Khoa Đẩu, loại này gọi là cái được chứa trong ô vuông qui ước, gọi là Tự. Chứa = Chửa = Chữ = Trữ = Tự. Chữ Tự lại có biểu ý là cái Vòm = Vuông = Viên = Miên, bên trong có chứa các nét ký là các con, nghĩa là rất nhỏ (Con = Smal). Con (tiếng Kinh) = Kô (tiếng Nhật) = Cò (tiếng Thái) = Cu (tiếng Vân Kiều) = Tu (tiếng Tày) = Tử (tiếng Nho) = Tí(tiếng nho)

4.2. Vằn=Văn thì có hai loại: Tượng hình Chỉ sự

         (1)Tượng hình:  là hình vẽ giống vật dùng để chỉ vật đó;



Ví dụ chữ Bối mang nghĩa là quí vì chữ Bối ban đầu là hình vẽ tượng hình cái Bòi và đọc là “Bòi”, từ này được “chuyển chú” sang nghĩa là quí, đồng nghĩa với từ lướt “Bòi Tau” = Báu hay “Bòi Tao” = Bảo. Do “Bòi” đã mang nghĩa là quí báu nên nó được dùng làm đại diện cho giá trị trao đổi (tức tiền) nên khi ấy nó được gọi là “Bòi Đổi” = Bối. Chữ Bối lại được “chuyển chú” sang nghĩa là quí, ghép với chữ Bảo thành từ hai âm tiết là Bảo Bối寶貝. Thời hiện đại Hán ngữ lại dùng hai chữ Bảo Bối 寶貝(“baobei”) để “giả tá” cho từ Baby của tiếng Anh, thành ra thường gọi đứa con nhỏ là “bao bei寶貝” ám chỉ ”baby”. Trong khi tiếng Anh hiện đại lại dùng từ  Baby để “chuyển chú” chỉ cái Bòi, nên thương hiệu dầu (oil) đẻ bôi trơn cho cái bòi thì mang tên là “baby oil”

        (2) Chỉ sự:  là hình thể nói lên ý nghĩa trừu tượng, 

ví dụ chữ Hồi, là hình vẽ cái cối xay bột nước gồm hai thớt cối trên nhỏ dưới to, đáng lẽ đều là hình tròn nhưng đã được qui ước thành vuông, gọi là chữ Hồi vì đã lướt “Hình cái Cối” = =Hồi, và Hồi mang nghĩa trừu tượng là sự quay về vị trí cũ,  vì thớt trên của cối cứ quay được một vòng thì Tai (Tay) cối lại về vị trí cũ của ban đầu, đó là một Lần quay hay một Bước cối, gọi lướt là “Lần Bước” = Lượt, đến khi đã quay nhiều vòng tức “Lần Lần cho Đủ” = Lũ thì gọi là Lũ Lượt tức nhiều đợt quay nối tiếp nhau. Nôi khái niệm: Hồi = Cối = Quay = (Kai – tiếng Nhật đọc chữ Hồi là “Kai”) = Quay =Xoay = Xay = Chạy = “Chảy Uyên” = Chuyển = Xoay Chuyển, làm cho bột nước chảy sâu xuống máng cối ở thớt dưới, chảy sâu là “Chảy Uyên” = Chuyển. Quay về vị trí cũ được nhấn là “Quay về Chi!” = Qui , nên Qui và Hồi đều nghĩa là về chỗ cũ, gọi đúp là Qui Hồi歸回 hay Hồi Qui回歸.

4.3. Chữ = Tự cũng có hai loại: Hội ý Hình thanh

(1)                       Hội ý:

 là hai hay nhiều chữ gộp lại với nhau trong một vuông qui ước để nói lên một ý nghĩa nào đó, không mượn âm của chữ nào,

ví dụ chữ Nam (gọi là Nam do lướt dấu “Nàm Trai” = Nam) chỉ phái đàn ông, biếu ý là sức mạnh để cày ruộng, viết bằng lướt xuôi “Lực Điền” = Liền, đồng thời lướt ngược “Điền Lực” = =Đực (lướt ngược còn gọi là phản thiết tức nói lái). Liền Đực nghĩa là Liền Anh chỉ phái đàn ông thì đương nhiên phái đàn bà phải gọi là Liền Chị cho bình đẳng, mà không thể gọi  là Liền Em được.
(2)                       Hình thanh: (là chữ vuông gồm hai phần, một phần biểu ý bằng tượng hình, một phần là mượn thanh âm của chữ khác để nói cách đọc,

Ví dụ 1: Chữ Sông (hình là Nước , thanh là Công )

Chữ Sông gồm chữ Nước  để biểu ý (đây là chữ tượng hình, từ ba nét của chữ Xuyêncách điệu thành ba nét của chữ Thủy rồi cách điệu thành ba nét chỉ Nước) và chữ Công để mượn âm, nên chữ Sông đọc là sông. Nôi khái niệm: Sông = Krông = Công = Kinh = Kênh =  Kang = Giang = Dòng = Dõng = Lỏng = =Luồng = Lạch = Rạch = Rào = Chao = Hào = Hà = Hói = Ngòi  = Nguồn = Nguyên = Xuyên = Xủy = Thủy. Chú thích: Chỉ ý sông thì Kanglà tiếng Triều Châu, Chao là tiếng Thái Lan, Rào là tiếng cổ Việt như Rào Rum = Rào Lùm = Sông Lắm = Sông Lam, là tên con sông Cả (= Sông Cơ ), lớn nhất xứ Nghệ.

Chú thích: Từ “Lùm” là tiếng Lào chỉ ý “lắm” như từ “lùm cây” nghĩa là nhiều cây trong tiếng Việt. Sắc dân đa số ở Lào gọi là  “Lào Lùm”, sắc dân thiểu số trên vùng cao gọi là “Lào Thơơng” tức người Thượng. Bản thân từ “Lào”cũng mang nghĩa là “người” nên tiếng Việt gọi là Người Lào = Ngài Lào = Ai Lao. Lướt “Ai Lao” = Âu. Đó chính là dòng tộc Âu Cơ trong truyền thuyết, còn gọi là dòng Tiên hay dòng Tây Âu. Tây = Tiên = Tiêm = Xiêm = Chiêm = Chim= =Chuy = Xuy Vưu. Totem “chim” còn lưu dấu như: cúng tế bằng con Gà luộc nguyên con, thờ con Hạc, tượng con Gà trên đầu nóc nhà người Thái, cặp đôi Long / Phụng. Dòng Rồng là tộc người ở phía biển Đông. Đông = Rộng = Hồng = Hoằng. Chữ Hồng đại diện cho dòng Rồng, chữ Chuy đại diện cho dòng Tiên (Chim).  Hồng và Chuy ghép với nhau lại thành chữ Hùng. Đó là biểu đạt sự hình thành tộc Hữu Hùng 有雄của Hữu Hùng quốc有熊國 là từ hai dòng Tiên và Rồng. Hữu nghĩa là Có, nên lướt “Hữu Có” = Họ. Hữu Hùng quốc chính là nước Họ Hùng. Có hai chữ Hùng: Chữ Hùng này chỉ tộc người, là sự hòa huyết của dòng Tiên và dòng Rồng. Chữ Hùng này chỉ địa lý là xứ nóng, gồm: Nắng và Lửa, xứ “Lửa Nắng” = Lang, đó là nước Văn Lang. Sử thư ghi: “Hùng Vương, tử vị Lang, nữ mị Nương雄王子謂郎女媚娘” (nghĩa là: thời Hùng Vương, con trai gọi là Lang, con gái gọi là Nương). Vị và Mị đều nghĩa là Nói (theo < Thuyết Văn Giải Tự>). Nói = Vois (tiếng Anh) = Vị = Mị = Mạ = =Măng = Văng = Van = Vân. Tộc Hữu Hùng 有雄  là thủy tổ của dân tộc Bách Việt 百越. Cũng có  hai chữ Việt: (1) Chữ Việt này chỉ tộc người là “Vươn lên mãnh Liệt” = Việt. Khởi thủy là chỉ cái Rìu làm bằng đá thời đại đá mới: Rìu = Dìu = Dẹt = Vẹt = Việt = =Duyệt (tiếng Quảng Đông) = Yue (tiếng Hán) = Duôn (tiếng Thái Lan). Sắc tộc Sán Dìu ở vùng núi Tam Đảo chính là người Sơn Việt; (2) còn chữ Việt này chỉ xứ nóng tức “ViêmNhiệt” = Việt : là Vùng đất () nắng Chói ( )  có những dòng sông Lớn () bờ biển uốn cong ( ). Những dòng Sông Lớn = Sông Lang chính là các dòng Mê Công và Dương Tử là hai dòng sông Lang tức sông Cha, ở vùng Giữa có dòng sông Cái tức sông Mẹ là sông Hồng. Vùng địa lý hình rẻ quạt này của nước Văn Lang cổ đại chính là hình ảnh Quẻ Ly có hai kẻ liền dài (, tượng Dương ) là hai sông Lang và một kẻ đứt ngắn (- - , tượng Âm) ở giữa là một sông Cái (nên vùng Giữa còn gọi là Giao Chỉ 交址tức Đất Giữa), hình ảnh Quẻ Ly là tiền đề cho truyền thuyết sự tích Trầu Cau có hai ông một bà. Sông Mê Công ở thượng lưu (Vân Nam) vốn tên là sông Lang (nghĩa là sông Lớn hay sông Cha), Hán ngữ phiên thành hai tiếng là Lan Cang (“Lan Cang” = Lang), ở trung lưu của sông Lang là vương quốc Lạn Xạng (“ Lạn Xạng” = Lang) có thủ đô là Luông phạ Bang (“Luông phạ Bang” = Lang) là nước Lào cổ đại, ở hạ lưu (Cam pu chia) gọi sông Mê Công là Tôngle Thom (nghĩa là Sông Lớn).



Cả = Cơ姬,chữ Cơ lại là lướt “Thần Nữ” = Thử, Thử nghĩa là nóng, chỉ hướng Quẻ Ly của Dịch học, tượng Lửa, màu ngũ hành của lửa là màu đỏ, nên gọi là đất Đào hay Hồng bang; (ca dao: “rượu Hồng Đào chưa nhấm đã say”). Quẻ Ly = Kẻ La, chỉ dân ở hướng nóng gần xích đạo, ngược với hướng Quẻ Khảm, tượng nước, màu ngũ hành của nước là màu đen (Khảm = Nam = Nước = =Nặm = Căm = Canh = Kinh), Quẻ Khảm = Kẻ Canh, chỉ dân ở hướng nước (Nước = Nác = Lạc) tức đất Lạc. Cái La bàn còn gọi là cái La-Canh. Sự kết hợp La và Canh (tức Âu Cơ và Lạc Long Quân theo truyền thuyết) tạo nên dân tộc Bách Việt từ mảnh đất Hồng - Lạc tức Việt Nam ngày nay. 
     Ví dụ 2: chữ SÂN (hình là Mắt trừng, thanh là Chân). Chữ  SÂN và chữ SÂN đều cùng nghĩa là  Giận hay Hận. Nhưng chữ đầu SÂN là chữ kiểu giả tá, tức mượn âm chữ Chân cận âm để nói lên âm” Giận”. Còn chữ sau SÂN lại là chữ kiểu hình thanh gồm Mục là chữ tượng hình con mắt và Chân là để mượn âm. Chữ SÂN này diễn tả thái độ khi “Giận” là mắt thì trợn trừng lên và lòng thì giận bực bội. Chữ SÂN này là diễn tả hai tiếng SỪNG SỘ chỉ thái độ khi Giận là “Sân Trừng ” = Sừng (giận trừng mắt lên) và ”Sân Nộ” =Sộ (giận tức anh ách).Nhà Nho đã lướt hai chữ “Trừng Sân” = Sân   thành chữ Sânnày bằng cách lấy phần đầu (tượng hình “mắt”) của chữ Trừng lướt tới chắp với phần sau (là âm “chân” ) của chữ Sân, thành ra chữ Sân này. Chính QT lướt âm hai tiếng đã làm tiền đề cho việc “lướt chữ” trong cách viết kiểu “hội ý” hai chữ thành một chữ mới.
      Hai cách nữa của Văn Tự là: Chuyển chú Giả tá: 
(1)  Chuyển chú: Chuyển chú chữ được dùng rộng nghĩa hơn nghĩa ban đầu của nó. Ví dụ: chữ Bịnh vốn nghĩa là hệ quả của Tật đã bị chuyển chú thành đồng nghĩa với Tật , nên gọi đúp là Tật Bệnh hay Bệnh Tật. Cho đến thời hiện đại vẫn tạo ra từ “chuyển chú”, VD xe máy thì Honda Nhật là chất lượng nhất nên từ Honda đã bị chuyển chú để thay luôn từ xe máy đến nối đi xe máy thì gọi là “đi hon đa”, ngã xe máy thì gọi là “té hon đa”, tông xe máy thì gọi là “đụng hon đa”, hiệp hội xe máy chở khách thì gọi là “hiệp hội hon đa chở khách” (lịch sự hơn từ “xe ôm” khi đăng ký xin mở doanh nghiệp).

(2)  Giả tá: Giả tá là mượn chữ cân âm thay cho từ chưa có chữ viết. Ví dụ: chữ Trường (nghĩa là dài) dùng thay cho từ Trưởng (nghĩa là lớn lên); chữ Trần nghĩa là một họ ở ấp phía đông (Đông A) dùng thay cho từ Trận (nghĩa là bãi trống để đánh nhau , trận mạc陣漠).

     Tóm lại, gộp chung Văn Tự  (Vuông Chữ hay chữ Vuông) có tất cả là 6 cách tạo chữ, cổ văn gọi là Lục Thư (6 cách viết chữ, dùng từ): Tượng hình + Chỉ sự + Hội ý + Hình thanh + Chuyển chú + Giả tá'
4.4. Một ví dụ về tạo chữ vuông:
Cặp đối Đán / Hãn (mặt trời lên / mặt trời lặn):
NKN: Đỏ = Đào = Hào = Hồng,  (“Đỏ Ao” = Đào, Hồng Hào, Hồng Đào)

Mặt trời lên: Đán   (cùng NKN: Minh = Máng = Quang = Tráng = Lãng = Sáng = Sán = Lạn = Đán = =Đỏ = Tỏ = Rõ = Rực = Nhực = Nhật = Nhiệt = Liệt = Lửa = Láng  =Lượng = Nướng = Nóng = Hong = Hồng). Chữ Đán (biểu ý: mặt trời đã lên khỏi mặt đất) gồm phần tượng hình là chữ Nhật nghĩa là mặt trời, Nhật chuyển chú đọc là Đỏ ; phần chỉ sự là gạch ngang chỉ mặt đắt, chuyển chú đọc là Lan (ánh nắng trải rộng ngang ra mặt đất) . Lướt (hội ý): “Đỏ Lan ” = Đán . <Thuyết Văn Giai Tự >: “ 明也 minh dã从日見一上。得案切 Đắc Án thiết Đán

Mặt trời lặn : Hãn    (cùng NKN: Ô = U = Ám = Om = Hom = Hôm = Hôn = Hối = Tối = Muội = Muộn = Muộn Mằn = Vãn ). Chữ Hãn , biểu ý mặt trời đang Cạn = đang Lặn , đang chui xuống dưới mặt đất (như ta nhìn thấy),  gồm phần tượng hình là chữ Nhật nghĩa là mặt trời, chuyển chú đọc là Hồng ; phần chỉ sự là chữ Cạn , biểu ý là tia nắng (gạch thẳngđứng) từ trời ( gạch ngangtrênrót thẳng xuống xuyên qua mặt đất (gạch ngangdướiđi sâu xuống nữa. Lướt “(hội ý): Hồng Cạn” = Hãn. <Thuyết Văn Giải Tự>:vãn dã。古案切 Cổ Án thiết Cạn”, ở đây chữ Cổ phải đọc băng chuyển chú của nó là Hủ, thì mới đúng âm ‘Hủ Án” = Hãn.

Do cách “chuyển chú”,của từ mà từ xưa cổ văn đã dùng từ trong các cặp đối Âm /Dương = Tối/Sáng = Minh /Minh = =Đen/Đỏ = Nước/Non  v.v. để chuyển chú cho nhau. Ví dụ từ Nam Minh 南冥 của cổ văn  (trong <Đạo đức kinh> của Lão Tử) có nghĩa là Nam Hải (để chỉ biển của người Nam, chứ không phải là biển của người Hán). Vì chữ Minh âm là thuộc Âm, màu đen của quẻ Khảm là màu của nước đã chuyển chú thay cho từ Biển. Bản thân chữ Minh là chữ hội ý gồm Mịch (mịt mù, chuyển chú thành Minh, đen tối như rừng U Minh乌冥)) + Và (tức Viết, nghĩa là nói, tiếng Quảng Đông là “và)) + Lục (tức Lâungười Hồ Nam phát âm chữ Lụclà “Lấu”), thuộc thế giới Âm nên phải lái lại (đọc ảo) Minh + Và + + Lâu lái lại) là Mầu Và Linh , như vậy Nam Hải 南海 tức Nam Minh 南冥 là biển của người Nam, rất Mầu nhiệm và Linh thiêng. Chữ Nam lại cũng là chữ kiểu hội ý, đọc là Hạnh Cung thiết Hùng, tức người Nam là tộc Hùng (thời Hùng Vương). Chữ vuông là của người Việt nên những chữ viết kiểu hội ý cứ phải đọc lướt như tiếng Việt thì ra một từ Việt. Ví dụ nước mà người uống vào là co ích cho sức khỏe con người gọi là nước mạnh, còn nước từ con người thải ra không còn có ích cho sức mạnh con người gọi là nước yếu, yếu đồng nghĩa với nhược, nước ấy gọi là Nước ( ) Yếu   ) ghép lại thành một chữ vuông kiểu hội ý, phải đọc lướt là “Nước Yếu ” = Niệu . Ống mạch dẫn Niệu gọi là Quản Niệu, mà  nô lệ theo ngữ pháp Hán thì gọi là Niệu Quản . Hán ngữ dùng chũ Niệu   đọc lơ lớ là “nieo”.  Hán ngữ  dùng  chữ  Nước đọc là “ shui”,  chũ Nhược đọc là “ruo “ . Nếu thiết như trong <TVGT> hướng dẫn thì chữ Niệu (Hán ngữ phát âm là “nieo” sẽ là phải lướt như sau:  “Shui Ruo ” = Shuo, đâu thành “nieo được (!) , mà “shuo” của Hán ngữ lại có nghĩa là nói.

5. Từ dân gian tiếng Việt


Qui tắc <chuyển chú> đã có sẵn trong dùng từ dân gian, rồi sau cũng dùng trong từ hàn lâm viết bằng chữ Nho. Ví dụ một vật nổi trên mặt nước được, lúc này từ Nổi là một động từ, nhưng chính động từ đó cũng chuyển chú thành danh từ: cái vật nổi được ấy người ta gọi luôn nó là cái Nổi (danh từ). Một bó tre đặt xuống nước nó nổi được, người ta gọi lướt nó “Bó Tre” = Bè, thành ra cái Bè là cái nổi được . Con Ốc coi vỏ của nó như cái nhà của nó, bò đi đâu tha nhà đí đó, gặp nguy thì rút vào nhà, đậy nắp vỏ lại. Người nguyên thủy gọi cái nhà là cái Ốc, danh từ Ốc này chữ nho viết là chữ Ốc 屋,Hán ngữ đọc là “wu ” chỉ cái buồng, nhưng tiểng Quảng Đông vẫn đọc chữ Ốc là “ốc ”, chữ Ốc đã thành danh từ khoa học ngày nay là “kinh doanh địa ốc” Dân sông nước trú cả gia đình trên cái Nổi, phải làm thêm mái che cho nó như cái Ốc, vì vậy gọi nó là Nổi Ốc (vừa nổi được vừa là nhà), từ đôi Nôi Ốc đã bị lướt thành “Nổi Ốc” = Nốc (nghĩa là cái thuyền có mái che, cư trú trong đó được). Tiếng Nhật lại gọi cái từ dùng phổ biến ở vùng Bắc Trung bộ VN là cái Nốc này là “Nô-ê” (nghĩa là con thuyền). Từ Thuyền hàn lâm này chẳng qua là  chuyển chú do từ dân gian Dòng Sông mà ra, trong NKN: Sông = Dòng = Lỏng = Luồng = Xuồng = Xuyên = Thuyền. Còn < Kinh Thánh> lại kể rằng loài người gặp đại nạn hồng thủy, những người và vật sống sót chỉ còn gồm 8 miệng ăn dồn lên “con thuyền Nô ê” để chạy lụt. Nho viết chữ Thuyền kiểu <hội ý> gồm chữ Châu (chỉ cái Chậu tức cái nổi được và đựng được) + Chữ là số 8  (ám chỉ tám mạng sống) + chữ Khẩu (chỉ nhân khẩu là mạng sống hay miệng ăn). Danh từ cái Chậu = cái Châu = cái Tầu (cái Tầu còn gọi cụ thể hơn là Tầu thủy), rồi cái chuồng ngựa cũng bị lây mà gọi là cái Tầu ngựa (thành ngữ “một con ngựa đau cả Tầu không ăn cỏ”), rồi xe lửa cũng bị lây mà gọi là Tầu hỏa (thực ra nó là Xe lửa hay gọi theo ngữ pháp Hán là Hỏa xa 火車, mà tiếng Quảng Đông lại đọc chữ Xa là “xe”). Ở tỉnh Quảng Ngãi có thi trấn Châu Ổ cách bờ biển Vũng Quýt (Dung Quất) 42 km, cổ đại nó chỉ là một vụng biển kín dùng cho Tầu biển đỗ tránh bão, nên cái vụng Tâu Đỗ đó gọi bằng danh từ là Châu Ổ.

Từ dân gian tiếng Việt  (ban đầu viết bằng chữ Nòng nọc ký âm, đánh vần, mà Cụ Đỗ Văn Xuyền đã sưu tầm , nghiên cứu, hoàn nguyên) đã là cái gốc của từ hàn lâm (viết bằng chữ Nho). Từ dân gian và từ hàn lâm cùng dùng song hành trong tiếng Việt, thành ra từ vựng của tiếng Việt phong phú. Và càng phong phú hơn vì từ mới sinh ra do ứng dụng Dịch lý mà mỗi tiếng đơn âm lại sinh ra nhiều từ dính song âm cùng Tơi – cùng phụ âm đầu với từ gốc (phần này đề cập đến trong cuốn <Từ dính tiếng Việt> của Lãn Miên); hoặc do lướt hai từ với nhau. Ví dụ: Từ dính Xôn-Xao ai cũng hiểu là một sự hỏi nhau qua lại ồn ào, VD: ‘Làng trên xóm dưới Xôn-Xao, làm sao Ông đã làm sao mất rồi” – Tố Hữu. ( Từ dính đã sinh ra do Ồn = Âm; rồi theo qui tắc Nở tách đôi như tế bào: Âm à Ồn-Ào = Ầm – Ĩ = Inh - Ỏi = Í - Ới). Từ dính Xôn –Xao có gốc là do từ hàn lâm Xướng, rồi lướt “ Xướng Ồn” = Xôn và “Xướng Ào” = Xao. Nhưng từ hàn lâm Xướng lại có gốc do từ Nói, trong NKN “nói”: Lưỡi = Lời = Láo = Dao = Xạo = Xưng = =Xướng , đó đều là những sắc thái khác nhau của Nói.

Nhiều từ do dân gian sáng tạo ra rất đủ ý nhưng sau lại bị giới học giả quyền uy xóa sổ để thay bằng “từ Hán Việt” tự họ tạo ra, cho nó “oai”. Ví dụ trước năm 1955 ở Hà Nội chưa ai biết từ “Bệnh Viện”  (hàn lâm) mà chỉ biết từ “Nhà Thương” (dân gian), VD nhà thương Đồn Thủy, nhà thương Phủ Doãn, nhà thương Bạch Mai, nhà thương Khách. Trong danh từ Nhà Thương thì từ Nhà (là từ dân gian), ở đây hàm cái ý đã chuyển chú là “nơi cưu mang”, “cưu mạng”  cận âm với “cứu mạng”. Từ Thương là từ hàn lâm, là gọi tắt  trong từ ghép Thương Sinh 蒼生 (nghĩa đen là Xanh Sống , nhưng đã chuyển chú thành là Muôn Dân). Vậy danh từ Nhà Thương có nghĩa là “nơi cứu mạng muôn dân” (bình đẳng, không phân biệt ưu tiên ai, không có kiểu  hưởng chế độ, phân cấp bao cấp) rõ ràng là hàm ý của từ Nhà Thương hay hơn nhiều so với  từ Bệnh Viện 病院 của các học giả quyền uy sau năm 1955 đặt ra, chỉ được cái  đúng là theo ngữ pháp Hán, nhưng lại sai nghĩa so với từ của TQ dùng là Y Viện đúng hơn, Y Viện 醫院  (tức cái Viện chữa trị, đúng nghĩa hơn) còn Bệnh Viện 病院 chỉ có nghĩa là cái viện chứa bệnh. TQ không có từ Bệnh Viện, cũng không có từ Bệnh Nhân mà gọi người tật là Hoạn Giả 患者 – người bị hoạn nạn . < TVGT> giải thích: “Bệnh chỉ là cái hậu quả của Tật”, chữ Bệnh là chữ kiểu hình thanh, hình là chữ Nhọc (), thanh là chữ Bính () để mượn âm.

Từ dân gian Việt và từ hàn lâm Việt đều nằm trong một Nôi khái niệm (NKN). Ví dụ từ Ách dân gian và chữ Áchhàn lâm cùng nghĩa là chặn lại, nhưng Hãm người ta lại để ăn chặn thì gọi lướt là ‘Hãm Ách” = Hách ; Hách chuyển chú thành nghĩa là “dựa thế quyền lực mà ra oai cho người khác sợ”; Ách là động từ chăn lại, cũng chuyển chú thành danh từ cái Ách chặn trên vai trâu để bắt nó kéo vật nặng (chữ Ách này phải thêm bộ Xe ); rồi chữ Ách này lại được chuyển chú chỉ sự nặng (do tiềm thức còn nhớ  chữ Nòng nọc từng đánh vần “Ách nặng Ạch”). Từ Ách () nghĩa là nặng này, như ách nặng phong kiến đế quốc, lại theo Dịch lý mà Nở ra từ dính Ọc-Ạch là hình dung từ chỉ sự nặng nề. Dòng nước , từ Việt cổ là Rào . NKN: Rào = Chao (tiếng Thái Lan nghĩa là sông) Chao = Chảy = Thảy = Thủy = Xủy = Xuyên = Tuyền = =Quyến = Khuyến = Khe = Khê = Khảm (suối nước = “Khe Nam” = Khảm) = Khuổi (tiếng Tày nghĩa là suối) = Suối = Shủi (tiếng Quan thoại – Mandarin= Man Da Ren =       Mãn Đại Nhân), như Rào Rum à Rào Lùm à Sông Lắm à Sông Lam. Rào mà chảy nặng nề chậm chạp do bị ách tắc thì là lướt thành từ mới: “Rào Ọc” = Róc và “Rào Ạch” = Rách, nên nghe nước chảy “Róc-Rách” chứ không thông  suốt  như chảy “Rào - Rào”

[ Phân tích từ Ách:  Ách( các kiểu viết khác , ) Ách (Nhật phiên âm : a-kư), nghĩa: tắc nghẽn, nơi hiểm yếu.

Gốc do NKN: Háng = Hang = Hẻm = Hẹp = Hóc = Ngóc = Ngách = =Ách = Ngạch =  Nghẹn = Ngắc = Mắc = Tắc = Ngắc = Nghẹt = Chẹt = Chạc = Chà = Ngà = Ngại (碍)= Ải = Ương

Nguyên gốc của từ tạo nên chữ Ách là biểu ý bằng “” và tá âm bằng bộ thủ “Hãn ” chính là từ Háng chỉ cái “háng” cây, khi một cành mọc ra từ một cành khác tạo nên một góc nhọn gọi là Háng, Háng=Chạng=Chạc, Chạc cây còn gọi là cái Chàng Nạng (lướt lấy dấu  “Chàng Nạng” = Chạng, như người đứng chạng hai chân tạo ra cái góc đó gọi là Háng, nên còn nói là đứng Chạng Háng), trẻ con hay dùngChàng Nạng làm cái dàn thun để bắn nghịch. Cái góc kẹt giữa hai cành cây to vươn lên trời chính là cái Hẻm àHiểm nguy bởi khi con thú lớn leo cành lỡ bị tuột mà rớt xuống nhằm cái kẹt đó thì càng dãy càng bị kẹt xuống vì trọng lượng của chính nó, đành chịu Mắc mà chết Ngắc vì bị Nghẹt làm cho Nghẹn thở vì Tắc khí. Lướt nhấn mạnh thì cái “Ngách Ạ!”= Ngà là cặp Ngà voi, như gọng Kìm tạo một góc Kẹp nguy hiểm cho đối thủ, khác gì cái cửa Ải nguy hiểm làm cho đối thủ nhìn thấy mà Ái Ngại. Chùm cành cây bụi, gồm vô số góc kẹt tạo ra bởi các Chà gai, gọi chung là “Chà”, thường được dùng để “thả Chà xuống biển” làm nơi ẩn nấp cho các loài cá nhỏ nhằm bảo vệ sinh thái. Cái Kẽ hở giữa các cành cây mọc ra từ những đốt chồi, lớn lên thành cành, tưởng đơn giản thế mà tạo ra cả chữ nho hàn lâm là từ Khoa học mà chúng ta dùng ngày nay: “Cây Nẻ” = Kẽ (sự nhú ra một cái chồi nhọn sắc từ thân cây hay một cành cây), Kẽ = Khe = “Khe Ạ!” = Khoa, Chữ Khoa của Việt nho viết hoàn toàn biểu ý bằng bộ Hòa tượng trưng cái cây và bộ Đấu (là mượn để thay câu lướt lấy dấu: “Đầu chồi nhọn Sắc” = Đấu). Từ một cây sẽ mọc ra nhiều chồi, mỗi chồi lớn lên thành một Cành = Ngành, nhưng cái góc mà mỗi cành tạo ra với thân cây thì gọi là một Kẽ = Khe = Khoa. Nếu coi Cây như một Cục hay tổng Cục thì Cục sẽ có nhiều Khoa. [Hán ngữ Khoa là “Ke”, Khe là “Xi”, Cây là “Shu”, không có liên quan đẳng thức nôi khái niệm Shu = Xi = Ke (?)], như là của tiếng Việt mới đúng logic: Cây = Kẽ = Khe = Khoa. Vậy chữ nho chính là của Việt.

Từ liên quan: Ngóc-Ngách, Ọc-Ạch, “Tức anh ách”, Ái Ngại, Tai Ách, Tai Ương

<TVGT>: khoaách,木 mộc tiết dã. Ngũ quả thiết (ách là cái khe háng của chồi cây. Thiết “Ngũ Qủa” = Ngà. [ Hán ngữ thiết “ Wu Guo” = Wuo, trật, không thành È ]. Nhật ngữ đã không phiên âm từ È của Hán ngữ, cũng không phiên âm từ Ngàcủa TVGT, mà phiên âm từ Ách của tiếng Việt, là A-Kư (ak), có sớm nhất, cái Ách cày trên vai con trâu cũng là bằng gỗ và hình dáng cái “Chà Gạc” = Chạc=Chạng = Háng. Thuận tự diễn biến phiên âm là: Ách (Việt) = Aku  (Nhật) = È (Hán), thể hiện nhịp cầu Việt – Nhật – Hán (chữ Nho từ đất Việt truyền qua đất Nhật trước rồi truyền đến đất Hán sau)  ].

Cái danh từ <Tiếng> để chỉ ngôn ngữ mà người VN dùng ngày nay đã là một sự <chuyển chú> rồi, làm cho nghĩa nó rộng hơn nhiều (để chỉ tổng hợp gồm lời nói + khái niệm + chữ viết), từ <Tiếng> này đã khác xa khái niệm của từ “tiếng” ban đầu chỉ để chỉ tiếng ồn hay tiếng nói mà Nho viết từ Tiếng bằng chữ Thanh và từ Ồn chữ Âm ; hay bằng từ đôi Thanh Âm, 聲音,Âm Thanh音聲. Như vậy từ <Tiếng> có tính tổng hợp: nó là Ngôn ngữ + Khái niệm+ Chữ viết. Trong khi tiếng Nga chỉ mượn từ “cái lưỡi” để chỉ <Tiếng>, hoặc tiếng TQ chỉ mượn hai chữ Ngôn Ngữ để chỉ <Tiếng> mà chữ nho Ngôn đồng nghĩa chữ nho Ngữ , đều là chỉ “lời nói”. Trích lục “Khổng Tử Ngôn孔子言”, “Khổng Tử Ngữ孔子語”, “Khổng Tử Thuyết孔子”, “Khổng Tử Thoại孔子話”, “Khổng Tử Thanh孔子聲”, “Khổng Tử Xưng 孔子稱”, “Khổng Tử viết 孔子曰 “, “Khổng Tử Xướng孔子唱  đều chỉ một nghĩa là “Khổng Từ Nói”. Có lẽ do từ <Tiếng> nó mang nghĩa tổng hợp như vậy nên khi đi học để thanh toán nạn mù chữ trong những lớp “bình dân học vụ” học chữ Quốc ngữ (chữ Latin ký âm tiếng Việt) chỉ kéo dài 3 tháng, giáo viên gọi trình độ tốt nghiệp lớp này là “ trình độ ABC” (tức trình độ ban đầu, lấy ba chữ cái đầu của bẳng Anphabet để chuyển chú thành nghĩa trình độ ABC ám chỉ trình độ ban đầu) thì học viên còn thông minh hơn (bởi họ chỉ mù chữ chứ rất thông về tiếng nói, thậm chí bài chửi đổng bằng lời của họ còn hay hơn bài viết kể cả về văn vẻ đến ngữ pháp), họ tự công nhận trình độ 3 tháng tốt nghiệp của họ chỉ là “trình độ I TỜ”, đi học I-T để có “trinh độ I tờ” cái đã, để rồi có cái cơ bản mà tự học lên cao hơn (họ đã tự biết dùng mà không cần ai dạy cái cách “thiết” của Hứa Thận trong <Thuyết Văn Giải Tự> tức cách “lướt” mà thực ra là cách “đánh vần” còn âm ỉ trong tiềm thức họ mà tổ tiên họ từ xa xưa đã dùng trong chữ Việt cổ (chữ Nòng nọc) là thứ chữ ký âm: “I TỜ  ÍT, TỜ I TI SẮC TÍ” , học ban đầu mới mất một “ít” thời gian thôi và mới được một “tí’ nhận thức thôi, nhưng nó là những viên gạch xây móng). Rõ ràng là nói “đi học I TỜ”  đầy đủ nghĩa hơn và hay hơn là nói “đi học ABC”.

Hiểu cách <chuyển chú> của của từ trong tiếng Việt nói chung và cả trong văn Nho nói riêng  thì sẽ hiểu trọn nghĩa sâu sắc của câu đối viết bằng chữ Nho như vi dụ dưới đây:

1 PHÚC ĐIỀN TÔNG TỔ CHỦNG, 2 TÂM ĐỊA TỬ TÔN CANH

    福田宗祖種             心地子孫耕

Nghĩa là:1 Từ thế hệ Tông đến thế hệ Tổ xưa nữa đã để lại (CHỦNG) di sản phi vật thể ( PHÚC) và di sản vật thể (ĐIỀN) ,

2 Các thế hệ con cháu (TỬ TÔN) phải có tâm (TÂM) để trên nền móng đó *ĐỊA) mà khai thác và phát huy (CANH) cho hiệu quả hơn.

Qui tắc Lướt mà trong < TVGT> vận dụng để hướng dẫn cách đọc chữ Nho Việt cho đúng giọng Viêt thực ra là bắt nguồn từ qui tắc Đánh Vần của tiếng Việt thủa đang dùng chữ Việt cổ (Chữ  Nòng nọc) là thứ ký tự ký âm mà Cụ Đỗ Văn Xuyền đã nghiên cứu khôi phục lại. Chữ Việt cổ ký âm ấy có phụ âm và nguyên âm đều đọc thành tiếng (tương tự như chữ Lào và cách Đánh Vần trong tiếng Lào), như ví dụ đã nêu trên: T + I đánh vần là “Tờ I Ti”, I +T + Dấu sắc, đánh vần là “ I Tờ Ít sắc Ít”.

Trong tiếng Trung Quốc cũng dùng lướt với từ Việt để tạo từ mới. Ví dụ chữ Nhiệt  , tiếng Việt gọi là “Nóng”, tiếng Hán gọi là “Re”, tiếng Đài Loan gọi là “Lửa”.

Phân tích: NKN : Dương = Giàng = Giời = Trời = Blơi  = Lời ( vd: “thiên chúa ở côi Lời” ) = Lửa = Liệt = Nhiệt   = Nhật        

Phát âm của Trung Quốc:           Rưa [ Re] (Nhiệt),  Rư [ Ri] (Nhật)             Phát âm của Đài Loan :              [ Lửa ] (Nhiệt)

Người TQ sé lướt câu “Re là Nóng” = Róng [TQ phát âm là “Rúng ”]

NKN: Chảy = Giải = Cởi. TQ đọc chữ Giải là [Jie]

Từ mới [ Róng Jie ]  của TQ [“rúng chỉa”] có nguồn gốc do từ Nóng Chảy của tiếng Việt.

6. Kết luận

Phần kết luận mượn ý kiến sau đây của học giả Hà Sĩ Phu: Nền giáo dục và Văn học Việt Nam cần có những chương trình dài ngắn thích hợp về chữ Nho, chữ Nôm, tức một loại chữ Việt cổ cho học sinh Trung học và Đại học, cho các lớp bồi dưỡng nhà văn, nhà báo, nhà chính trị… Thiếu kiến thức tối thiểu về chữ Việt cổ ấy chẳng những sẽ thiếu hiểu biết cội nguồn dân tộc mà còn không thể hiểu và sử dụng tiếng Việt một cách thành thục được. “                                 

                                          Lãn Miên Lê Duy Dân
 Trung tâm Lý học Đông phương



Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét